Nếu thấy video hữu ích bạn có thể Donate để ủng hộ tác giả để đầu tư video sau hữu ích hơn tại:
► Donate: STK TPBank 0290 5223 201 -Chủ TK: PHAN VĂN SINH
Tiền Donate sẽ được dùng để đầu tư trang thiết bị (Linh kiện, thiết bị quay video…) hay mời các chuyên gia trong ngành để chia sẻ kinh nghiệm học tập, nghiên cứu và làm việc.
► Dowload TL tại đây:
Nguyên Lý Máy | Bài tập cơ cấu bánh răng phẳng – Các thông số cơ bản của bánh răng
————————-
MUSIC: Eternal Hope của Kevin MacLeod được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (
Nguồn:
Nghệ sĩ:
————————–
☆ ĐĂNG KÝ KÊNH:
☆ DANH SÁCH BÀI GIẢNG CÁC MÔN:
☆ BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN 1:
☆ OFFICIAL GOOGLE+:
☆ OFFICIAL CHANNEL:
☆ OFFICIAL WEBSITE:
© Bản quyền thuộc về CƠ ĐIỆN TỬ CHANNEL
© Copyright by CƠ ĐIỆN TỬ CHANNEL ☞ DO NOT REUP
—————————————-
Bài 1: Hai trục song song với khoảng cách tâm A = 108mm được nối với nhau bằng 1 cặp bánh răng trụ tròn răng thẳng, tiêu chuẩn, ăn khớp đúng với mô đun m = 4,0mm; góc áp lực = 20o, tỷ số truyền i12 = -2.
a Hãy xác định bán kính vòng lăn r1, r2, vòng cơ sở r01, r02, vòng chân răng ri1, ri2 và vòng đỉnh răng re1, re2; và bước của răng trên vòng tròn lăn và vòng cơ sở t và to; và số răng của của các bánh răng này Z1, Z2.
b Có xảy ra hiện tượng chèn răng hay không? Nếu có hãy đưa ra 1 cách xử lý.
c Hãy xác định hệ số tiếp xúc Hệ số trùng khớp CR.
Bài giải mẫu:
a O1N1 = r01; O2N2 = r02; O1P = r1; O2P = r2
Ta có: r1 + 2r2 = 108
• r01 = r1.cos = 36.cos20o = 33,84 mm
r02 = r2.cos = 72.cos20o = 67,68 mm
• ri1 = r1 – f”.m = 36 – 1,25.4,0 = 31 mm
ri2 = r2 – f”.m = 72 – 1,25.4,0 = 67 mm
• re1 = r1 + f’.m = 36 + 1.4,0 = 40 mm
re2 = r2 + f.m = 72 + 1.4,0 = 76 mm
• Bước răng trên vòng lăn t và trên vòng cơ sở t0
t1 = t2 = t = .m = .4,0 = 12,5664 mm
t01 = t02 = t0 = t.cos = 12,5664.cos20o = 11,81 mm
• Số răng của các bánh răng là:
r1 = .m.Z1 Z1 = = 18
r2 = .m.Z2 Z2 = = 36
b Bán kính vòng đỉnh tối đa để không xảy ra hiện tượng cắt chân răng:
• với = 1364,43
= 50 mm
re1 = 40 mm
• = 77 mm
re2 = 76 mm
Kết luận: không xảy ra hiện tượng chèn răng.
Mở rộng vấn đề:
Giả sử: m = 4,5; i12 = -3; sẽ xảy ra hiện tượng chèn răng vì khi đó:
= 44,81 mm; = 31,5 mm OK!
Nhưng: = 84,63 mm; = 85,5 mm re2 chèn răng.
Một trong những cách xử lý thông thường trong trường hợp này là giảm re2 đến giá trị an toàn, ví dụ: re2 = 84 mm. Tuy nhiên khi giảm bán kính vòng đỉnh thì hệ số trùng khớp sẽ giảm theo! Hợp lý nhất là không được giảm bán kính vòng đỉnh răng của BR lớn quá nhiều, 84mm là hợp lý; bên cạnh đó phải tăng bán kính vòng đỉnh của BR nhỏ trong giới hạn cho phép để tăng CR. Khi tăng bán kính vòng đỉnh của BR nhỏ luôn chú ý bảo đảm điều kiện độ nhọn đầu răng:
Se Se = 0,25mm
c Hệ số tiếp xúc CR số răng trung bình trong tiếp xúc, khi 1 cặp BR đang truyền động, còn gọi là hệ số trùng khớp
= = 1,61
Đây là một giá trị thích hợp.
Nguồn: https://daihocphuongdong.com
Xem thêm bài viết khác: https://daihocphuongdong.com/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- Tiếng ANH LỚP 2 l STARTER – Hello and what 's your name ? l Family and friends 2
- Giọng Ải Giọng Ai 4 |Tập 12 :Thánh nữ "Kimochi" trở lại với bản hit DOREMON hát hay như lồng tiếng
- Hướng Dẫn Vẽ Con Vật Đơn Giản Cho Bé || Bé Tập Vẽ Con Mèo, Con Ngựa Dễ Dàng || How to draw for kids?
- Một ngày làm công chúa | Công chúa Mimi | Nhạc thiếu nhi vui nhộn | BabyBus
- [MẦM NON QUỐC TẾ IQ] Tiết Mục Made In India
cảm ơn nhưng bài tập của thầy
Bài 1: Hai trục song song với khoảng cách tâm A = 108mm được nối với nhau bằng 1 cặp bánh răng trụ tròn răng thẳng, tiêu chuẩn, ăn khớp đúng với mô đun m = 4,0mm; góc áp lực = 20o, tỷ số truyền i12 = -2.
a Hãy xác định bán kính vòng lăn r1, r2, vòng cơ sở r01, r02, vòng chân răng ri1, ri2 và vòng đỉnh răng re1, re2; và bước của răng trên vòng tròn lăn và vòng cơ sở t và to; và số răng của của các bánh răng này Z1, Z2.
b Có xảy ra hiện tượng chèn răng hay không? Nếu có hãy đưa ra 1 cách xử lý.
c Hãy xác định hệ số tiếp xúc Hệ số trùng khớp CR.
Bài giải mẫu:
a O1N1 = r01; O2N2 = r02; O1P = r1; O2P = r2
Ta có: r1 + 2r2 = 108
• r01 = r1.cos = 36.cos20o = 33,84 mm
r02 = r2.cos = 72.cos20o = 67,68 mm
• ri1 = r1 – f”.m = 36 – 1,25.4,0 = 31 mm
ri2 = r2 – f”.m = 72 – 1,25.4,0 = 67 mm
• re1 = r1 + f’.m = 36 + 1.4,0 = 40 mm
re2 = r2 + f.m = 72 + 1.4,0 = 76 mm
• Bước răng trên vòng lăn t và trên vòng cơ sở t0
t1 = t2 = t = .m = .4,0 = 12,5664 mm
t01 = t02 = t0 = t.cos = 12,5664.cos20o = 11,81 mm
• Số răng của các bánh răng là:
r1 = .m.Z1 Z1 = = 18
r2 = .m.Z2 Z2 = = 36
b Bán kính vòng đỉnh tối đa để không xảy ra hiện tượng cắt chân răng:
• với = 1364,43
= 50 mm
re1 = 40 mm
• = 77 mm
re2 = 76 mm
Kết luận: không xảy ra hiện tượng chèn răng.
Mở rộng vấn đề:
Giả sử: m = 4,5; i12 = -3; sẽ xảy ra hiện tượng chèn răng vì khi đó:
= 44,81 mm; = 31,5 mm OK!
Nhưng: = 84,63 mm; = 85,5 mm re2 chèn răng.
Một trong những cách xử lý thông thường trong trường hợp này là giảm re2 đến giá trị an toàn, ví dụ: re2 = 84 mm. Tuy nhiên khi giảm bán kính vòng đỉnh thì hệ số trùng khớp sẽ giảm theo! Hợp lý nhất là không được giảm bán kính vòng đỉnh răng của BR lớn quá nhiều, 84mm là hợp lý; bên cạnh đó phải tăng bán kính vòng đỉnh của BR nhỏ trong giới hạn cho phép để tăng CR. Khi tăng bán kính vòng đỉnh của BR nhỏ luôn chú ý bảo đảm điều kiện độ nhọn đầu răng:
Se Se = 0,25mm
c Hệ số tiếp xúc CR số răng trung bình trong tiếp xúc, khi 1 cặp BR đang truyền động, còn gọi là hệ số trùng khớp
= = 1,61
Đây là một giá trị thích hợp.
Dowload TL tại đây: https://goo.gl/O6VJk7
Nguyên Lý Máy | Bài tập cơ cấu bánh răng phẳng – Các thông số cơ bản của bánh răng